Thứ Hai, 27 tháng 11, 2017

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CAO NGỰA


     1.  Tác dụng:
Cao xương ngựa có vị ngọt, tính hàn, giàu calci “bổ sung chất vôi cho cơ thể, chất keratin cùng với gelatin khi thủy phân cho nhiều acid amin cần thiết giúp duy trì và phát triển tế bào, có tác dụng bổ dưỡng, tăng cường sinh lực, bồi bổ cơ thể.
-       Tác dụng cao ngựa với bệnh xương: 
ü  Trẻ em xương tăng trưởng nhiều, xương tiêu hủy ít; thanh niên tiêu xương và tăng sinh xương cân bằng; người cao tuổi tăng ít hủy nhiều nên loãng xương, xương yếu, dễ gãy
ü  Cao ngựa có tác dụng tăng sinh xương, làm bền xương cho người loãng xương sau mãn kinh, người già
ü  Chống trẻ còi xương, suy dinh dưỡng 
-       Cao ngựa với bệnh khớp: 
ü  Sụn khớp cấu tạo chủ yếu bởi acid condroietin sunfuaric bị thoái hóa, bị bào mòn, mất trơn nhẵn. 
ü  Cao xương ngựa là nguồn cung cấp tối ưu chất này để phục hồi tình trạng thoái hóa khớp - Chú ý cao không chống viêm khớp 
-       Cao ngựa với suy nhược cơ thể, người sau ốm dậy: 
ü  Người ốm, suy nhược cơ thể giảm quá trình đồng hóa và dị hóa vật thể 
ü  Trong cao xương ngựa có nhiều acid amin không thể thay thế và những men xúc tác mạnh cho quá trình đồng hóa. Do vậy, cao ngựa tốt cho người già suy nhược 
-       Cao ngựa với trẻ chậm phát triển: 
ü  Chứng ngũ trì là xỉ trì, phát trì, lập trì, hành trì, ngôn trì. 
ü  Ngũ trì chủ yếu do tạng thận tiên thiên suy nhược 
ü  Cao ngựa tư âm, trợ dương bổ lưỡng thận nên chữa được chứng chậm phát triển trẻ em. 
-       Với hen và bệnh phổi
-       Bệnh co thắt và viêm các tiểu phần cấu trúc đường thở mạn tính gây suy thở, suyễn. 
-       Theo kinh nghiệm y học dân gian cao, phổi Ngựa bạch, có tác dụng tốt nhất với chứng hen và viêm phế quản mạn tính, chứng suyễn của người già.

    2. Cách dùng :
·         Cách đơn giản nhất là mỗi ngày 2 lần, thái cao thành miếng, ngâm vào cháo nóng hoặc đưa vào hấp cơm với 1 thìa mật ong, một ít nước lọc trong khoảng 10 -15 phút rồi lấy ăn trước bữa cơm 10 phút.
·         Có thể hầm gà, hầm chim câu, hoặc nhai nuốt trực tiếp
·         Bạn cũng có thể xắt lát mỏng 100g cao, ngâm trong 0.5-1lít rượu 40 độ cho tan đều, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần một chén nhỏ 20 ml.
·          Liều dùng tùy theo trọng lượng cơ thể, trẻ em 1-5g/24h, người lớn dùng 5-10g/24h. Mỗi lần nên dùng đủ 300gr cao cho một đợt tẩm bổ mới có tác dụng.
             Lưu ý : Phụ nữ và trẻ em không dùng cao ngâm rượu.
    3.  Chống chỉ định :
·         Theo Đông Y khi dùng cao ngựa thì nên kiêng ăn các thức ăn tanh như tôm, cua, cá, các gia vị cay như ớt, tỏi, hạt tiêu, nước chè đặc, đậu xanh, rau muống, măng
  • Theo Tây Y, thường có chống chỉ định dùng thuốc bổ giàu đạm trong các bệnh cấp tính ngoài da và đau xương khớp như bệnh dời leo, bệnh Gút khi đang lên cơn đau cấp tính. Khi nồng độ acid uric trong máu tăng lên > 7 -8 mg/dl, không dùng được cao xương ngựa khi có dấu hiệu suy thận với nồng độ Creatine trong máu trong giới hạn từ 1,5 – 6 mg/L
  • Không dùng cao ngựa cho trẻ nhi dưới 6 tháng tuổi.
(Nếu khó cắt thành miếng nhỏ, có thể quay trong lò vi sóng ở chế độ nhiệt thấp cho cao mềm hơn để dễ cắt)
CƠ SỞ SẢN XUẤT CAO CƯỜNG BẮC GIANG
Địa chỉ: Gia tư – Hoàng An – Hiệp Hòa – Bắc Giang
Điện thoại: 0934241888 – 0988903988
Email: 
ntc178@gmail.com FB: http://facebook.com/caonguabacgiang
Website: http://www.caonguabacgiang.com , http://www.caonguabach.vn


#caonguabach#caonguakim #caonguamau #tacdungcuacaongua#caonguabachngamruou #caonguabacgiang #caonguacototkhong

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét